Danh sách tài trợ các dự án lưu giữ các giá trị văn hoá lịch sử​

Dự ánChủ nhiệm dự án, Tổ chức chủ trì

Lịch sử chữ viết hệ Latinh của tiếng Bahnar với việc nghiên cứu, bảo tồn và phục dựng các giá trị văn hóa lịch sử của dân tộc

Chủ nhiệm dự án: TS. Phạm Thị Kiều Ly

Tổ chức chủ trì: Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bảo tồn di sản điện ảnh thông qua phục chế thí điểm phim truyện nhựa kinh điển Việt Nam

Chủ nhiệm dự án: Đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp

Tổ chức chủ trì: Công ty TNHH Ơ kìa Hà Nội

Nghiên cứu bảo tồn tri thức sử dụng thực vật của người Cơ Tu tại tỉnh Quảng Nam và Thừa Thiên Huế

Chủ nhiệm dự án: TS. Lưu Đàm Ngọc Anh

Tổ chức chủ trì: Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (VNMN) – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST)

Nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị di sản chạm khắc đá cổ Miền núi Phía Bắc Việt Nam

Chủ nhiệm dự án: TS. Hà Hữu Nga

Tổ chức chủ trì: Viện Nghiên cứu Ứng dụng Văn hóa và Du lịch – Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam

Quảng Nam tỉnh tạp biên với vấn đề văn hóa gia tộc và dòng họ truyền thống

Chủ nhiệm dự án: TS. Trần Đình Hằng

Tổ chức chủ trì: Phân Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tại Huế

Phục hồi và truyền dạy nghệ thuật kẻ mặt nạ Tuồng Huế – loại hình nghệ thuật Truyền thống đang có nguy cơ thất truyền cao

Chủ nhiệm dự án: TS. Nguyễn Phước Hải Trung

Tổ chức chủ trì: Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế

Nghiên cứu niên đại của các kiến trúc cổ tại khu di tích Quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê: góp phần nâng cao giá trị lịch sử và công tác bảo tồn di tích

Chủ nhiệm dự án: PGS.TS. Nguyễn Quang Hưng

Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Duy Tân

Lịch sử chữ viết hệ Latinh của tiếng Bahnar với việc nghiên cứu, bảo tồn và phục dựng các giá trị văn hóa lịch sử của dân tộc

Chữ viết hệ Latinh của tiếng Bahnar đã được các thừa sai người Pháp tạo ra từ giữa thế kỷ

Bảo tồn di sản điện ảnh thông qua phục chế thí điểm phim truyện nhựa kinh điển Việt Nam

Phim nhựa là chất liệu cổ điển của điện ảnh, mang đến chất lượng hình ảnh và trải nghiệm điện

Nghiên cứu bảo tồn tri thức sử dụng thực vật của người Cơ Tu tại tỉnh Quảng Nam và Thừa Thiên Huế

Trong bức tranh đa sắc màu 54 dân tộc của Việt Nam Đại đoàn kết, người Cơ tu là cộng

Nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị di sản chạm khắc đá cổ Miền núi Phía Bắc Việt Nam

Chạm khắc đá cổ là một trong những loại hình di sản sớm nhất, đặc biệt nhất và là loại

Quảng Nam tỉnh tạp biên với vấn đề văn hóa gia tộc và dòng họ truyền thống

Vùng đất Quảng Nam có vai trò rất quan trọng, nhất là từ thời chúa Nguyễn, vua Nguyễn trong vai

  • 1
  • 2